Phân loại chim sơn ca
Sơn ca là các loài chim nhỏ sống trên mặt đất, thường có giọng hót mê hoặc và kiểu bay liệng kì dị. Điều này kết hợp với việc chúng hay sinh sống gần các khu dân cư— đã đảm bảo cho sơn ca một vị trí nổi bật trong văn chương và âm nhạc (ví dụ sơn ca được ca tụng trong "The Lark Ascending" (1914) của Ralph Vaughan Williams).
Các loài sơn ca làm tổ trên mặt đất, đẻ 2–6 trứng vỏ đốm. Như nhiều loài chim sống trên mặt đất khác, phần lớn các loài sơn ca có các vuốt chân sau dài, được người ta coi là giúp chúng ổn định hơn khi đứng.
Phần lớn các loài sơn ca có vẻ ngoài kém nổi bật. Chúng ăn sâu bọ và hạt.
Chim sơn ca là biểu tượng cho hạnh phúc, hy vọng, may mắn, tự do,niềm vui, tuổi trẻ, tính sáng tạo và ngày mới. Trong haiku của người Nhật, sơn ca hay 雲雀 (vân tước, ヒバリhibari) là từ để chỉ mùa xuân trong năm. Đối với người Trung Quốc, có một tín ngưỡng dân gian cho rằng sơn ca (tiếng Trung gọi là bách linh/bạch linh (百灵/白灵) hay vân tước (雲雀)) là linh hồn của người ta trở về từ cõi chết. Nó được thể hiện trong thành ngữ: 死了变成白灵鸟, 飞来也要卯亲亲 (tử liễu biến thành bạch linh điểu, phi lai dã yếu mão thân thân: chết đi biến thành chim bạch linh, buổi sớm bay đến thăm người thân).
Họ Sơn ca (danh pháp khoa học: Alaudidae) là một họ chim dạng sẻ, chủ
yếu sinh sống tại Cựu thế giới. Chỉ một loài, sơn ca bờ biển là có sinh
sống ở Bắc Mỹ, tại đó nó được gọi là horned lark (sơn ca có sừng).
Sơn ca là các loài chim nhỏ sống trên mặt đất, thường có giọng hót mê hoặc và kiểu bay liệng kì dị. Điều này kết hợp với việc chúng hay sinh sống gần các khu dân cư— đã đảm bảo cho sơn ca một vị trí nổi bật trong văn chương và âm nhạc (ví dụ sơn ca được ca tụng trong "The Lark Ascending" (1914) của Ralph Vaughan Williams).
Các loài sơn ca làm tổ trên mặt đất, đẻ 2–6 trứng vỏ đốm. Như nhiều loài chim sống trên mặt đất khác, phần lớn các loài sơn ca có các vuốt chân sau dài, được người ta coi là giúp chúng ổn định hơn khi đứng.
Phần lớn các loài sơn ca có vẻ ngoài kém nổi bật. Chúng ăn sâu bọ và hạt.
Chim sơn ca là biểu tượng cho hạnh phúc, hy vọng, may mắn, tự do,niềm vui, tuổi trẻ, tính sáng tạo và ngày mới. Trong haiku của người Nhật, sơn ca hay 雲雀 (vân tước, ヒバリhibari) là từ để chỉ mùa xuân trong năm. Đối với người Trung Quốc, có một tín ngưỡng dân gian cho rằng sơn ca (tiếng Trung gọi là bách linh/bạch linh (百灵/白灵) hay vân tước (雲雀)) là linh hồn của người ta trở về từ cõi chết. Nó được thể hiện trong thành ngữ: 死了变成白灵鸟, 飞来也要卯亲亲 (tử liễu biến thành bạch linh điểu, phi lai dã yếu mão thân thân: chết đi biến thành chim bạch linh, buổi sớm bay đến thăm người thân).
(Theo: Wikipedia)
Sơn ca là các loài chim nhỏ sống trên mặt đất, thường có giọng hót mê hoặc và kiểu bay liệng kì dị. Điều này kết hợp với việc chúng hay sinh sống gần các khu dân cư— đã đảm bảo cho sơn ca một vị trí nổi bật trong văn chương và âm nhạc (ví dụ sơn ca được ca tụng trong "The Lark Ascending" (1914) của Ralph Vaughan Williams).
Các loài sơn ca làm tổ trên mặt đất, đẻ 2–6 trứng vỏ đốm. Như nhiều loài chim sống trên mặt đất khác, phần lớn các loài sơn ca có các vuốt chân sau dài, được người ta coi là giúp chúng ổn định hơn khi đứng.
Phần lớn các loài sơn ca có vẻ ngoài kém nổi bật. Chúng ăn sâu bọ và hạt.
Chim sơn ca là biểu tượng cho hạnh phúc, hy vọng, may mắn, tự do,niềm vui, tuổi trẻ, tính sáng tạo và ngày mới. Trong haiku của người Nhật, sơn ca hay 雲雀 (vân tước, ヒバリhibari) là từ để chỉ mùa xuân trong năm. Đối với người Trung Quốc, có một tín ngưỡng dân gian cho rằng sơn ca (tiếng Trung gọi là bách linh/bạch linh (百灵/白灵) hay vân tước (雲雀)) là linh hồn của người ta trở về từ cõi chết. Nó được thể hiện trong thành ngữ: 死了变成白灵鸟, 飞来也要卯亲亲 (tử liễu biến thành bạch linh điểu, phi lai dã yếu mão thân thân: chết đi biến thành chim bạch linh, buổi sớm bay đến thăm người thân).
(Theo: Wikipedia)
Tại Việt Nam, Sơn Ca được ưa chuộng nhất là loài sống ở Đà Nẵng đến Quảng Ninh do màu lông sáng hơn và có giọng hót hay hơn những nơi khác.(ở SGN thường gọi chung là sơn ca Huế)
Phần lớn các nghệ nhận đánh giá Sơn Ca có đẳng cấp không loài nào có thể qua mặt, tuy vẻ bề ngoài xấu xí nhưng Sơn Ca có giọng hót dài, âm thanh thánh thót và âm diệu du dương thay đổi liên tục như tiếng suối reo , thác đổ...
Vùng có sơn ca: Sơn ca thi có thể nói là cả 3 miền của Việt Nam đều có như hay nhất thì có sơn ca tại Bãi Cháy (Quảng Ninh): vừa lớn con, đẹp, giọng hót thì tuyệt; sơn ca Huế: lớn con, lông màu vàng nghệ, trán nổi vân; sơn ca Đà Nẵng: vân khía hót cũng hay; sơn ca Bà Điểm, Long Thành : hơi nhỏ con, màu lông tối, rất nhát, nuôi lâu dạn nhưng hót được.
(Theo: Wikipedia)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét